Chủ tịch HĐND TP Đà Nẵng Trần Thọ đã phải “cầu cứu” bởi những sai sót

Tại buổi làm việc với lãnh đạo Bộ Xây dựng mới đây, Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND TP Đà Nẵng Trần Thọ đã phải “cầu cứu” bởi những sai sót, vướng mắc về chuyển quyền sử dụng đất theo Nghị định 11/CP. Tại buổi làm việc với đoàn công tác Bộ Xây dựng do Bộ trưởng Trịnh Đình Dũng dẫn đầu hôm 8/8 (Infonet đã đưa tin), Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP Đà Nẵng Võ Duy Khương cho hay đang gặp một số vướng mắc trong thực hiện Nghị định 11/CP (ngày 14/01/2013) của Chính phủ về quản lý đầu tư phát triển đô thị và Thông tư liên tịch Xây dựng – Nội vụ số 20 (21/11/2013) hướng dẫn một số nội dung Nghị định 11/CP; nhất là chuyển quyền sử dụng đất (QSDĐ) cho người dân tại các dự án phát triển đô thị. ​


“Hiện có nhiều khu vực triển khai chuyển QSDĐ với diện tích chuyển quyền nằm trong quy định chung của Chính phủ và Bộ Xây dựng nhưng phải chờ ý kiến của Bộ Xây dựng kiểm tra, cho phép. Chúng tôi đề nghị Bộ ủy quyền Sở Xây dựng kiểm tra, báo cáo UBND TP phê duyệt, đồng thời định kỳ 6 tháng báo cáo kết quả về Bộ các khu vực được chuyển QSDĐ với diện tích chuyển quyền tối đa trong một dự án là 10ha.

Đối với những vị trí yêu cầu về kiến trúc cảnh quan cao, cho phép chuyển QSDĐ đã đầu tư xây dựng hạ tầng cho người dân xây dựng nhà ở với điều kiện trước khi thực hiện phải lập hồ sơ thiết kế xây dựng cụ thể từng lô đất (hoặc dãy lô) theo quy hoạch được duyệt (gọi là thiết kế mẫu), đảm bảo yêu cầu về kiến trúc và cảnh quan đô thị, được sự thống nhất của cơ quan quản lý. 

Các dự án vùng ven các thành phố biển và trung tâm được khách hàng chú ý nhiều như: dự án golden bay city khánh hoà, và căn hộ vision 1 bình tân của chủ đầu tư Đài Loan.

Khi các chủ đầu tư chuyển QSDĐ cho các hộ dân xây dựng nhà ở thì yêu cầu các hộ này phải cam kết thực hiện theo đúng hồ sơ thiết kế mẫu đã thống nhất. Như vậy mới có thể nhanh được!” – ông Võ Duy Khương nói. Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND TP Đà Nẵng Trần Thọ cho biết thêm, thực chất các dự án phát triển đô thị ở Đà Nẵng chỉ có 3 nhà đầu tư lớn là Sun Group, Trung Nam Group và Công ty Đầu tư phát triển Nhà Đà Nẵng. 

Hiện có tình trạng: “Dự án mình phê duyệt, ban hành quyết định rồi, tiền họ nộp hết rồi, không nợ xu nào, mình lấy tiền đó đi làm hạ tầng, làm đường sá mấy năm nay rồi. Họ đã san nền, làm hạ tầng kỹ thuật, trồng cây xanh và cũng đã bán cho dân hoặc mình mua bố trí tái định cư cho dân, có trên sơ đồ rồi.

Đưa vào sử dụng từ cuối năm 2007, khu nhà ở phục vụ công nhân tại xã Kim Chung, huyện Đông Anh đã góp phần giải quyết chỗ ở cho các công nhân làm việc tại Khu công nghiệp Bắc Thăng Long. Tuy nhiên, sau một thời gian sử dụng đã nảy sinh một số bất cập, nhưng chủ đầu tư chậm khắc phục, gây bức xúc trong dư luận.

Khu công nghiệp Bắc Thăng Long (huyện Đông Anh, Hà Nội) hiện có hơn 100 doanh nghiệp đang hoạt động với hơn 61 nghìn công nhân, trong đó số lao động từ các tỉnh Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hòa Bình… chiếm hơn 40 nghìn người. Số còn lại là người Hà Nội, nhưng trong số này cũng có khoảng một nửa đến từ các huyện Ba Vì, Ứng Hòa, Mỹ Đức cách xa nơi làm việc, cho nên nhu cầu về chỗ ở của công nhân rất lớn. Trước đây, các công nhân phải tự tìm thuê nhà trọ tại các xã chung quanh khu công nghiệp, chủ yếu là ba xã Kim Chung, Hải Bối và Võng La, để thuận tiện cho công việc hằng ngày. 

Tuy nhiên, do số lao động tập trung quá lớn, từ 25 đến 30 nghìn người, có thời điểm lên tới hơn 40 nghìn người, trong đó riêng tại xã Kim Chung, người thuê trọ lên đến khoảng 30 nghìn người, gần gấp ba lần số dân của xã, dẫn đến quá tải hệ thống hạ tầng cơ sở, xã hội của ba xã trên. Nhiều vụ việc mất an ninh trật tự, trộm cắp tài sản… thường xuyên xảy ra. Bên cạnh đó, do các nhà trọ được người dân đầu tư xây dựng tạm bợ, chủ yếu là tận dụng các diện tích đất trống, khu phụ trong nhà rồi sửa chữa, vá víu, nên chất lượng nhà ở rất kém.

    ĐĂNG KÝ NHẬN BẢNG GIÁ & THÔNG TIN CHI TIẾT DỰ ÁN

    Chúng tôi sẽ gửi ngay khi nhận được thông tin của Anh/Chị. Chân thành cám ơn!

    LH Phòng Kinh Doanh: 090 139 1268